Chương 38
"Chị định đào giếng?" Lan hỏi.
Nguyễn Thị Tuyết Nhi gật đầu: "Ừm, tôi cũng đã chọn chỗ rồi. Giờ tới bàn với em để chọn kiểu giếng phù hợp."
"Ừm, như chị nói, đào giếng không phải chị chọn chỗ thì được đâu." Lan sờ càm: "Chị có hai thanh sắt không, thanh sắt hình chữ L, hoặc là tròn như đồng xu chẳng hạn."
Nguyễn Thị Tuyết Nhi: "Để tôi ra ngoài chỗ Ánh Mai thử coi, em chờ chút."
Lúc cô trở lại trên tay đã cầm hai thanh sắt, đưa nó cho Lan, nàng lấy xong, nói: "Được rồi. Xem nó chỉ ở chỗ nào."
Nói rồi cầm theo hai thanh sắt rà khắp nơi.
Nguyễn Thị Tuyết Nhi đi ở phía sau nàng, khi hai thanh sắt chỉ vào một nơi, cô không tiếng nhếch lên mép.
Lan đang chuẩn bị nói cho cô biết thì thấy một màn này, chặc lưỡi lên tiếng: "Chị là thần cơ diệu toán sao?"
Nguyễn Thị Tuyết Nhi cười cười: "Em xem nơi này đào được mấy cái giếng?"
"Chúng ta đào trước một cái đi, xem tình hình thế nào." Lan nhập hai thanh sắt vào, cầm qua một tay. Rồi lại ngồi xổm xuống: "Đất âm ẩm, xem ra là chỗ tốt rồi."
"Được, vậy chuyện này nhờ em nhé." Nguyễn Thị Tuyết Nhi lên tiếng.
Lan đứng lên: "Cứ để việc này cho em. Chị bận gì thì đi làm đi thôi."
Nói chuyện xong với nàng, với lại không có gì khác để làm, Nguyễn Thị Tuyết Nhi dẫn theo trâu, nói với Nguyễn Thị Bạch Kiều một tiếng cùng với mấy người đi ra ruộng.
Nguyễn Thị Bạch Kiều cũng là muốn đi theo, nhưng cô thấy bên làm nhà cũng cần có người phụ nên bảo nàng ở nhà.
Buổi chiều, mặt trời ngã bóng, ngoài bờ ruộng ba bóng dáng đi ngược nhau, ai nấy đều không ngừng ra sức kéo trâu cày đất.
Nguyễn Thị Tuyết Nhi đẩy hết một làn, cũng đã tới gần bờ, quyết định ngừng tay nghỉ ngơi. Uống lên hớp nước, cô đưa mắt nhìn mọi người cũng đang bận rộn.
Một chút sau thấy nghỉ ngơi đủ, cô đứng dậy tiếp tục công việc.
Vừa mới đẩy chưa được một mét đã nghe thấy tiếng của mấy người vang lên. Nguyễn Thị Tuyết Nhi quay đầu, là nhóm Trần Thị Lan Phương chạy ra.
"Tụi em ra tiếp viện đây!" Trần Thị Lan Phương hớn hở săn ống quần lội xuống.
Cô nhìn thấy quần áo nàng vẫn còn ướt mem, biết là người này vừa đi kéo cá về là chạy ra đây.
Dương Thị Ánh Mai cũng chậm rãi săn ống quần, nàng làm xong rồi cũng chưa xuống ruộng, đứng trên bờ nhìn xung quanh: "Woa ruộng rộng thật!"
"Chị, đưa cho em đẩy cho." Ngô Thị Cẩm Tiên đi tới bên cạnh Nguyễn Thị Tuyết Nhi nói.
Nguyễn Thị Tuyết Nhi cũng không khách khí, đưa cái cày cho nàng, lên tiếng: "Sao lại chạy ra đây, ở nhà không có gì làm sao?". Vừa nói vừa chỉ cách cho nàng đẩy.
Ngô Thị Cẩm Tiên nghe theo cô chỉ dẫn, vừa kéo cày vừa trả lời: "Dạ vẫn chưa, mọi người đều nghỉ sớm, bên nhóm làm nhà lúc nãy đi lấy đất dẫm nhuyễn giờ đang ủ ở cạnh lò rèn."
"Vậy sao?" Nguyễn Thị Tuyết Nhi đi đối diện nói.
Dương Thị Ánh Mai bên cạnh cũng đã cầm được cày, Ly phía trước kéo, nàng phía sau bắt đầu chầm chậm đẩy.
Ly bên cạnh nhỏ giọng nhắc nhở nàng: "Cẩn thận cái chân."
"Ừ."
Các nàng nói chuyện một hồi, hì hục làm tới lúc mặt trời sắp lặn, mọi người mới ngừng tay đi qua dòng suối rửa sơ mình mẩy rồi mang đồ về nhà.
Trần Thị Lan Phương vác trên vai cái cày, bước chân nhảy nhót nói: "Lúc trưa em và Ngọc Hoa lưới được cũng rất nhiều cá, cộng với mớ nấm hái hồi trưa nữa, chị Châu nói cơm tối sẽ làm món cá chưng. Tụi em cũng mò được mớ chem chép nữa, dùng để nấu canh tập tàng."
Nguyễn Thị Tuyết Nhi tay không đi thảnh thơi, hỏi nàng: "Trong hồ còn có chem chép sao?"
"Nhiều lắm chị, có cả ốc quoăn nữa." Trần Thị Lan Phương gật đầu trả lời cô.
Dương Thị Ánh Mai dắt trâu bên kia nói thò vào: "Coi ra là sẽ còn nhiều loại ốc trong hồ, ngày mai lấy rổ ra vớt về luộc ăn."
Nói tới đồ ăn, Trần Thị Lan Phương vô cùng hào hứng, la lên "Được!" một tiếng.
Các nàng vừa đi vừa trò chuyện vui vẻ, đúng lúc vào một ngã rẽ, nghe được Phụng ở phía sau la lên.
Mọi người cảnh giác ngừng lại, Nguyễn Thị Tuyết Nhi vội vàng chạy tới hỏi xem xảy ra chuyện gì.
Phụng hơi xấu hổ nhỏ giọng lên tiếng: "C...cũng không có gì... chỉ là tôi thấy sao lưng của cô ấy có con sâu." Nói xong chỉ vào phía sau lưng của Ngô Thị Cẩm Tiên.
Mọi người nghe thấy vậy cũng thở phào nhẹ nhõm.
Nguyễn Thị Tuyết Nhi đi lại gần Ngô Thị Cẩm Tiên nhìn xem.
Ngô Thị Cẩm Tiên thật ra cũng không sao cả, khi nghe nàng nói sau lưng có sâu liền theo bản năng quơ tay ra sau lưng phủi, nhưng bị Nguyễn Thị Tuyết Nhi đi tới ngăn cản, đành phải dừng tay.
"Con sâu thì không nên dùng tay không phủi, lỡ đụng tới sâu độc thì sao?" Nguyễn Thị Tuyết Nhi vòng ra sau lưng nàng xem, lên giọng trách. Dù không phải sâu độc, thì sâu bình thường khi sờ vào nó cũng gây ra ngứa ngáy, sưng phù.
Ngô Thị Cẩm Tiên nhỏ giọng dạ biết một tiếng.
Nguyễn Thị Tuyết Nhi kiểm tra một hồi, không thấy con sâu nào trên người nàng, lúc này mới yên tâm.
"Thủ Lĩnh, nó rớt bên đây nè!" Trần Thị Lan Phương ngồi xổm dùng nhánh cây chỉ chỉ.
Nguyễn Thị Tuyết Nhi dặn dò: "Em cũng đừng có đụng vô nó đó."
"Em biết rồi. Mà con sâu này nhìn lại ghê nha. Em từng nhìn thấy nhiều loại sâu rồi, nhưng con này nhìn lạ thật ấy, trắng xát à."
"Trắng xát sao?" Ly ở phía sau hỏi vọng lên.
"Ừ. A...nhưng mà không, trên mình nó có mấy chấm đen nữa." Trần Thị Lan Phương nheo mắt nhìn, diễn tả nàng nghe.
Ly buông xuống đồ vật chạy tới, lên tiếng: "Cô đừng chọt nó, để tôi xem đã!"
Ly lại gần dùng lá cây bưng con sâu lên, nhờ theo ánh mặt trời còn sáng chút ít quan sát nó.
Không mất quá nhiều thời gian, Ly quay qua nói với mọi người với khuôn mặt vui vẻ: "Ông trời ơi, đây là con Tằm đó!"
Mọi người ngạc nhiên ồ lên.
Nguyễn Thị Tuyết Nhi cũng đi lại xem, hỏi: "Thật sự là con Tằm sao?"
Ly gật đầu: "Dạ phải, đúng là Tằm."
Dương Thị Ánh Mai bên cạnh ra tiếng: "Con Tằm phải là con nhả tơ, rồi chúng ta lấy tơ đó may đồ hả?"
Trần Thị Lan Phương tròn mắt: "Oa!"
"Ừ!" Ly gật đầu trả lời: "Quả là may mắn, chắc chắn gần đây có cây dâu tằm, không biết là chúng ta gặp nó ở chỗ nào. Thủ Lĩnh bây giờ chúng ta có đi kiếm không?" Nàng quay qua hỏi cô.
Nguyễn Thị Tuyết Nhi: "Trời cũng đã sắp tối rồi, bây giờ chúng ta về trước đã, ngày mai chúng ta ra tìm."
Tuy là tìm được con Tằm Nguyễn Thị Tuyết Nhi cũng rất vui vẻ, nhưng không thể mạo hiểm ở trong rừng giờ này được.
Mọi người nghe theo lời cô nhanh chân đi về nhà, Ly cũng đem theo con tằm về.
Lúc về tới nhà Lê Thị Bích Châu đã làm xong cơm rồi, nhận thấy thời gian cũng trễ, các nàng cũng không đi tắm, chỉ rửa tay chân mặt mũi sơ sơ rồi vào ăn cơm.
Cơm nước no nê, lúc này mới đi tắm rửa.
Nguyễn Thị Tuyết Nhi tắm xong, nhường nhà tắm cho Trần Thị Lan Phương phủ khăn đi ra chỗ lò rèn.
Dưới ánh đèn lóe, ước chừng khoảng mấy cục đất đang được ủ nằm rải rác, cùng với mấy dụng cụ.
Lúc nãy hỏi Tím mới biết, công đoạn làm ngói vất vả không kém.
Làm ngói nguyên liệu chính để ngói là đất, nhưng phải từ ba loại đất khác nhau. Đất được đập ra cho mềm, trộn nước vào rồi phải dẫm cho nhuyễn. Tiếp theo, phải ủ đất khoảng 5-6 ngày rồi mới lấy lên sàng lọc những tạp chất như sỏi, đá. Đây là công đoạn tỉ mỉ nhất, phải dùng dụng cụ có căng một đoạn dây để xẻ từng lớp đất đặc ra nhặt tạp chất.
Sau khi lọc sạch, đất được chất thành khối và phủ ni lông kín để bảo đảm giữ độ ẩm. Tiếp đến là công đoạn tạo hình, đất được tạo thành khối hình chữ nhật. Độ dài và dày của viên ngói vừa phải, những người thợ lành nghề sẽ tự ước lượng được. Sau đó, viên ngói được đưa lên khuôn gỗ, nhẹ nhàng miết cho đều, có thể bôi một chút nước lên bề mặt để cho những lớp đất sét chưa hoàn chỉnh bằng phẳng hơn.
Công đoạn tiếp theo, ngói đem phơi trên nền đất được phủ lớp trấu hoặc tro, mục đích là để ngói còn chưa khô khỏi dính xuống bề mặt đất và bảo đảm độ khô ráo. Khâu cuối là xếp ngói vào lò nung liên tục chừng bảy ngày đêm, mọi người thay nhau túc trực và giữ nhiệt độ vừa đủ nhằm đảm bảo chất lượng ngói tốt.
Thực sự quá cực, Nguyễn Thị Tuyết Nhi không biết có nên bàn lại với các nàng việc làm ngói này không.
Buổi tối nói với Nguyễn Thị Bạch Kiều, nghe được nàng nói.
"Lúc chiều tôi nghe thấy công đoạn làm ngói, cũng suy nghĩ một chút. Nhưng tôi thấy cũng không sao, em nghĩ xem, mọi người ở lâu dài, bên đây có mưa có tuyết, có thời tiết thất thường. Việc làm nhà cần cứng cáp cũng khiến ta yên lòng hơn."
Nguyễn Thị Tuyết Nhi gật đầu: "Chị nói cũng phải."
_____________________
Buổi sáng hôm sau, các nàng chia ra một nhóm dựng khung, một nhóm đi đạp đất, nhặt sỏi.
Nguyễn Thị Tuyết Nhi đem mấy con trâu bò đưa cho các nàng để chúng nó dậm đất phụ, chỉ dắt một con ra ruộng.
Ly hôm qua phát hiện ra tằm, hôm nay vô cùng phấn khích đi tìm. Nguyễn Thị Tuyết Nhi bảo Ngô Thị Cẩm Tiên đi theo nàng.
Hai người mỗi người cầm một cái rổ, riêng Ly đeo theo một cái sọt. Nàng nói nếu phát hiện ra con tằm, sẽ cần hái lá dâu về.
Nguyễn Thị Tuyết Nhi không lo về vụ con Tằm, nhìn xung quanh ai nấy đều có việc, cả Nguyễn Thị Bạch Kiều cũng đang dắt trâu dẫm đất đằng kia, cô liền dắt trâu cùng hai người đi ra ruộng cày số đất còn lại.
Sau khi cày đất xong, câu ống ống tre cho nước chảy vào ruộng, sau đó dùng sức người và trâu dẫm nhuyễn đất ra, trong lúc chờ người và trâu dẫm đất, Nguyễn Thị Tuyết Nhi vào rừng hái cây cỏ lào.
Cỏ Lào là một loại cây mọc hoang dại nhưng lại rất hữu ích. Là thảm thực vật che phủ, cải tạo đất rất tốt, nhất là đối với những vùng đất cằn, đồi núi. Toàn thân cây cỏ mềm và dễ phân hủy nên đây được xem là cây phân xanh lý tưởng.
Nguyễn Thị Tuyết Nhi đem vùi cây cỏ lào vào ruộng để làm phân hữu cơ.
Đất đã dẫm xong, để nước chảy vào cho tới khoảng tới mắt cá chân người đứng trong ruộng.
Lúc này cô mới chỉ mọi người cách vùi cây cỏ Lào vào ruộng.
Cỏ Lào được bó từng bó vừa phải, đem vùi sâu dưới đất, sau khi nhét xong, đứng dậm cho nó nát ra một chút, rồi lấy đất đắp lên. Cứ cách khoảng một cánh tay là nhét xuống một bó.
Một bên mấy người nhét cỏ, bên đây Nguyễn Thị Tuyết Nhi cũng không rảnh rỗi, xử lý một mảnh đất khoảng 1m x 1m, để làm chỗ gieo mống mạ.
Cô hì hục kéo trục và san cho đất bằng phẳng, muốn làm là phải dùng tới một cây dài 2-2,5 mét, nhẵn nhụi và có đường kính khoảng 10-12cm, kéo đi để làm phẳng đất.
Đất được phẳng xong, Nguyễn Thị Tuyết Nhi lấy ra mạ đã lên giống, rải đều lên.
Xong việc chỉ còn chờ mống mạ lớn nữa là đem ra cấy.
Thời gian chờ mống mạ lớn, cũng đủ cho cỏ Lào trong ruộng tan thành phân.
Ngày hôm sau, Nguyễn Thị Tuyết Nhi dẫn theo Nguyễn Thị Bạch Kiều đem theo da thú được may kết dính lại ra che lại mống mạ để chống chuột hoặc mấy con động vật nhỏ ra phá, còn có chống rét và ngăn sương muối cho mạ.
Qua 13 ngày, Nguyễn Thị Tuyết Nhi vẫn dẫn theo hai trai hai gái ra lấy mạ đem đi cấy.
Trước tiên phải đem cỏ Lào trong ruộng ra, sau lại lấy trục làm phẳng mặt ruộng, việc này để cho Minh Nhân Minh Nghĩa làm, còn Nguyễn Thị Tuyết Nhi cùng Hồng và Hạnh ngồi nhổ mạ.
Mạ nhổ ra xong cần phải giũ ở dưới nước ra cho bớt đất ở rễ, cô là dân chuyên cho nên nhanh tay làm xong mấy bó mạ, cột lại rồi ném qua chỗ ruộng được hai anh em vừa làm xong.
Hồng và Hạnh làm theo, cứ như vậy trên mặt ruộng đã nằm được 40 bó mạ.
Năm người để đó, về nhà ăn ăn uống nghỉ ngơi, buổi chiều ra cấy mạ.
Buổi chiều cô mang theo bốn người, tất cả là phụ nữ có cả Lê Thị Bích Châu.
Phụ nữ sẽ kĩ hơn đàn ông một chút, cấy mạ cũng nhẹ tay hơn.
Sắp xếp xong, chia ruộng ra làm năm khu, mỗi người phụ trách cấy một khu.
Vậy cấy lúa là gì?
Nguyễn Thị Tuyết Nhi trả lời cặn kẻ cho các nàng nghe.
Cấy lúa là lấy cây mạ cắm (đặt) xuống ruộng đã được chuẩn bị sẵn sao cho gốc và rễ mạ được vùi vào trong đất bùn của ruộng để cây mạ đứng vững và bén rễ, hồi xanh, rồi sinh trưởng, phát triển cho đến khi thu hoạch.
Dùng tay nghịch cầm mạ, tay thuận lấy mạ ở nắm mạ ở tay nghịch rồi cấy mạ xuống ruộng.
Có hai cách cấy lúa, đó là cấy ngửa tay và cấy úp tay.
Cấy ngửa tay là hai bàn tay của người đi cấy đều để ngửa, tay nghịch cầm nắm mạ, dùng ngón cái và ngón trỏ của tay thuận lấy cây mạ cấy (cắm, đặt) xuống ruộng.
Còn cấy úp tay là dùng hai ngón tay cái và trỏ của tay nghịch cầm nắm mạ đẩy từng cây mạ (gọi là ra mạ). Hai ngón cái và trỏ của tay thuận đỡ lấy cây mạ đó.
Khi cấy cây mạ xuống, 3 ngón tay còn lại của bàn tay thuận co lên để giữ cây mạ thì lúc này có tác dụng vun đất để giữ cho cây mạ đứng thẳng.
Ngoài ra còn tùy theo cây mạ dài hay ngắn mà cấy sâu vào bùn cho thích hợp.
Cấy sâu quá, cây mạ lâu bén rễ, hồi xanh.
Cấy nông (cạn) quá cây mạ dễ bị đổ.
Cây mạ của các nàng gieo dưới ruộng cao khoảng 25-30cm vì thế sẽ cấy sâu vào đất 3-4 cm.
Mấy người kia nghe xong, ngoại trừ có Lê Thị Bích Châu, cái đầu ai cũng giựt băng băng lên.
Thật là nhiều công đoạn.
Thật mau, trong một 1 sào ruộng (1000m2) đã được phủ gần một phần tư cây lúa, vô cùng ngay hàng thẳng lối.
Các nàng cấy xong một phần tư là mặt trời bắt đầu lặn, liền để đó ngay hôm sau ra làm tiếp.
Cấy xong 1 sào ruộng, là một tuần trôi qua.
Năm người ai cũng mặt mũi dính sình bùn, có người ngồi có người đứng, coi thành quả của mình làm ra được.
Nguyễn Thị Tuyết Nhi cũng thật thổn thức, nhìn ruộng lúa nổi bật giữa trời.
Ngắm nhìn thỏa thích xong, mọi người lực đục trở về nhà.
Trong khi ai cũng là cầm dụng cụ, chỉ có Nguyễn Thị Tuyết Nhi cầm theo ba bó mạ đem về.
Cô đem theo cây mạ về, là muốn trồng ở xung quanh ao cá.
Nguyễn Thị Tuyết Nhi gật đầu: "Ừm, tôi cũng đã chọn chỗ rồi. Giờ tới bàn với em để chọn kiểu giếng phù hợp."
"Ừm, như chị nói, đào giếng không phải chị chọn chỗ thì được đâu." Lan sờ càm: "Chị có hai thanh sắt không, thanh sắt hình chữ L, hoặc là tròn như đồng xu chẳng hạn."
Nguyễn Thị Tuyết Nhi: "Để tôi ra ngoài chỗ Ánh Mai thử coi, em chờ chút."
Lúc cô trở lại trên tay đã cầm hai thanh sắt, đưa nó cho Lan, nàng lấy xong, nói: "Được rồi. Xem nó chỉ ở chỗ nào."
Nói rồi cầm theo hai thanh sắt rà khắp nơi.
Nguyễn Thị Tuyết Nhi đi ở phía sau nàng, khi hai thanh sắt chỉ vào một nơi, cô không tiếng nhếch lên mép.
Lan đang chuẩn bị nói cho cô biết thì thấy một màn này, chặc lưỡi lên tiếng: "Chị là thần cơ diệu toán sao?"
Nguyễn Thị Tuyết Nhi cười cười: "Em xem nơi này đào được mấy cái giếng?"
"Chúng ta đào trước một cái đi, xem tình hình thế nào." Lan nhập hai thanh sắt vào, cầm qua một tay. Rồi lại ngồi xổm xuống: "Đất âm ẩm, xem ra là chỗ tốt rồi."
"Được, vậy chuyện này nhờ em nhé." Nguyễn Thị Tuyết Nhi lên tiếng.
Lan đứng lên: "Cứ để việc này cho em. Chị bận gì thì đi làm đi thôi."
Nói chuyện xong với nàng, với lại không có gì khác để làm, Nguyễn Thị Tuyết Nhi dẫn theo trâu, nói với Nguyễn Thị Bạch Kiều một tiếng cùng với mấy người đi ra ruộng.
Nguyễn Thị Bạch Kiều cũng là muốn đi theo, nhưng cô thấy bên làm nhà cũng cần có người phụ nên bảo nàng ở nhà.
Buổi chiều, mặt trời ngã bóng, ngoài bờ ruộng ba bóng dáng đi ngược nhau, ai nấy đều không ngừng ra sức kéo trâu cày đất.
Nguyễn Thị Tuyết Nhi đẩy hết một làn, cũng đã tới gần bờ, quyết định ngừng tay nghỉ ngơi. Uống lên hớp nước, cô đưa mắt nhìn mọi người cũng đang bận rộn.
Một chút sau thấy nghỉ ngơi đủ, cô đứng dậy tiếp tục công việc.
Vừa mới đẩy chưa được một mét đã nghe thấy tiếng của mấy người vang lên. Nguyễn Thị Tuyết Nhi quay đầu, là nhóm Trần Thị Lan Phương chạy ra.
"Tụi em ra tiếp viện đây!" Trần Thị Lan Phương hớn hở săn ống quần lội xuống.
Cô nhìn thấy quần áo nàng vẫn còn ướt mem, biết là người này vừa đi kéo cá về là chạy ra đây.
Dương Thị Ánh Mai cũng chậm rãi săn ống quần, nàng làm xong rồi cũng chưa xuống ruộng, đứng trên bờ nhìn xung quanh: "Woa ruộng rộng thật!"
"Chị, đưa cho em đẩy cho." Ngô Thị Cẩm Tiên đi tới bên cạnh Nguyễn Thị Tuyết Nhi nói.
Nguyễn Thị Tuyết Nhi cũng không khách khí, đưa cái cày cho nàng, lên tiếng: "Sao lại chạy ra đây, ở nhà không có gì làm sao?". Vừa nói vừa chỉ cách cho nàng đẩy.
Ngô Thị Cẩm Tiên nghe theo cô chỉ dẫn, vừa kéo cày vừa trả lời: "Dạ vẫn chưa, mọi người đều nghỉ sớm, bên nhóm làm nhà lúc nãy đi lấy đất dẫm nhuyễn giờ đang ủ ở cạnh lò rèn."
"Vậy sao?" Nguyễn Thị Tuyết Nhi đi đối diện nói.
Dương Thị Ánh Mai bên cạnh cũng đã cầm được cày, Ly phía trước kéo, nàng phía sau bắt đầu chầm chậm đẩy.
Ly bên cạnh nhỏ giọng nhắc nhở nàng: "Cẩn thận cái chân."
"Ừ."
Các nàng nói chuyện một hồi, hì hục làm tới lúc mặt trời sắp lặn, mọi người mới ngừng tay đi qua dòng suối rửa sơ mình mẩy rồi mang đồ về nhà.
Trần Thị Lan Phương vác trên vai cái cày, bước chân nhảy nhót nói: "Lúc trưa em và Ngọc Hoa lưới được cũng rất nhiều cá, cộng với mớ nấm hái hồi trưa nữa, chị Châu nói cơm tối sẽ làm món cá chưng. Tụi em cũng mò được mớ chem chép nữa, dùng để nấu canh tập tàng."
Nguyễn Thị Tuyết Nhi tay không đi thảnh thơi, hỏi nàng: "Trong hồ còn có chem chép sao?"
"Nhiều lắm chị, có cả ốc quoăn nữa." Trần Thị Lan Phương gật đầu trả lời cô.
Dương Thị Ánh Mai dắt trâu bên kia nói thò vào: "Coi ra là sẽ còn nhiều loại ốc trong hồ, ngày mai lấy rổ ra vớt về luộc ăn."
Nói tới đồ ăn, Trần Thị Lan Phương vô cùng hào hứng, la lên "Được!" một tiếng.
Các nàng vừa đi vừa trò chuyện vui vẻ, đúng lúc vào một ngã rẽ, nghe được Phụng ở phía sau la lên.
Mọi người cảnh giác ngừng lại, Nguyễn Thị Tuyết Nhi vội vàng chạy tới hỏi xem xảy ra chuyện gì.
Phụng hơi xấu hổ nhỏ giọng lên tiếng: "C...cũng không có gì... chỉ là tôi thấy sao lưng của cô ấy có con sâu." Nói xong chỉ vào phía sau lưng của Ngô Thị Cẩm Tiên.
Mọi người nghe thấy vậy cũng thở phào nhẹ nhõm.
Nguyễn Thị Tuyết Nhi đi lại gần Ngô Thị Cẩm Tiên nhìn xem.
Ngô Thị Cẩm Tiên thật ra cũng không sao cả, khi nghe nàng nói sau lưng có sâu liền theo bản năng quơ tay ra sau lưng phủi, nhưng bị Nguyễn Thị Tuyết Nhi đi tới ngăn cản, đành phải dừng tay.
"Con sâu thì không nên dùng tay không phủi, lỡ đụng tới sâu độc thì sao?" Nguyễn Thị Tuyết Nhi vòng ra sau lưng nàng xem, lên giọng trách. Dù không phải sâu độc, thì sâu bình thường khi sờ vào nó cũng gây ra ngứa ngáy, sưng phù.
Ngô Thị Cẩm Tiên nhỏ giọng dạ biết một tiếng.
Nguyễn Thị Tuyết Nhi kiểm tra một hồi, không thấy con sâu nào trên người nàng, lúc này mới yên tâm.
"Thủ Lĩnh, nó rớt bên đây nè!" Trần Thị Lan Phương ngồi xổm dùng nhánh cây chỉ chỉ.
Nguyễn Thị Tuyết Nhi dặn dò: "Em cũng đừng có đụng vô nó đó."
"Em biết rồi. Mà con sâu này nhìn lại ghê nha. Em từng nhìn thấy nhiều loại sâu rồi, nhưng con này nhìn lạ thật ấy, trắng xát à."
"Trắng xát sao?" Ly ở phía sau hỏi vọng lên.
"Ừ. A...nhưng mà không, trên mình nó có mấy chấm đen nữa." Trần Thị Lan Phương nheo mắt nhìn, diễn tả nàng nghe.
Ly buông xuống đồ vật chạy tới, lên tiếng: "Cô đừng chọt nó, để tôi xem đã!"
Ly lại gần dùng lá cây bưng con sâu lên, nhờ theo ánh mặt trời còn sáng chút ít quan sát nó.
Không mất quá nhiều thời gian, Ly quay qua nói với mọi người với khuôn mặt vui vẻ: "Ông trời ơi, đây là con Tằm đó!"
Mọi người ngạc nhiên ồ lên.
Nguyễn Thị Tuyết Nhi cũng đi lại xem, hỏi: "Thật sự là con Tằm sao?"
Ly gật đầu: "Dạ phải, đúng là Tằm."
Dương Thị Ánh Mai bên cạnh ra tiếng: "Con Tằm phải là con nhả tơ, rồi chúng ta lấy tơ đó may đồ hả?"
Trần Thị Lan Phương tròn mắt: "Oa!"
"Ừ!" Ly gật đầu trả lời: "Quả là may mắn, chắc chắn gần đây có cây dâu tằm, không biết là chúng ta gặp nó ở chỗ nào. Thủ Lĩnh bây giờ chúng ta có đi kiếm không?" Nàng quay qua hỏi cô.
Nguyễn Thị Tuyết Nhi: "Trời cũng đã sắp tối rồi, bây giờ chúng ta về trước đã, ngày mai chúng ta ra tìm."
Tuy là tìm được con Tằm Nguyễn Thị Tuyết Nhi cũng rất vui vẻ, nhưng không thể mạo hiểm ở trong rừng giờ này được.
Mọi người nghe theo lời cô nhanh chân đi về nhà, Ly cũng đem theo con tằm về.
Lúc về tới nhà Lê Thị Bích Châu đã làm xong cơm rồi, nhận thấy thời gian cũng trễ, các nàng cũng không đi tắm, chỉ rửa tay chân mặt mũi sơ sơ rồi vào ăn cơm.
Cơm nước no nê, lúc này mới đi tắm rửa.
Nguyễn Thị Tuyết Nhi tắm xong, nhường nhà tắm cho Trần Thị Lan Phương phủ khăn đi ra chỗ lò rèn.
Dưới ánh đèn lóe, ước chừng khoảng mấy cục đất đang được ủ nằm rải rác, cùng với mấy dụng cụ.
Lúc nãy hỏi Tím mới biết, công đoạn làm ngói vất vả không kém.
Làm ngói nguyên liệu chính để ngói là đất, nhưng phải từ ba loại đất khác nhau. Đất được đập ra cho mềm, trộn nước vào rồi phải dẫm cho nhuyễn. Tiếp theo, phải ủ đất khoảng 5-6 ngày rồi mới lấy lên sàng lọc những tạp chất như sỏi, đá. Đây là công đoạn tỉ mỉ nhất, phải dùng dụng cụ có căng một đoạn dây để xẻ từng lớp đất đặc ra nhặt tạp chất.
Sau khi lọc sạch, đất được chất thành khối và phủ ni lông kín để bảo đảm giữ độ ẩm. Tiếp đến là công đoạn tạo hình, đất được tạo thành khối hình chữ nhật. Độ dài và dày của viên ngói vừa phải, những người thợ lành nghề sẽ tự ước lượng được. Sau đó, viên ngói được đưa lên khuôn gỗ, nhẹ nhàng miết cho đều, có thể bôi một chút nước lên bề mặt để cho những lớp đất sét chưa hoàn chỉnh bằng phẳng hơn.
Công đoạn tiếp theo, ngói đem phơi trên nền đất được phủ lớp trấu hoặc tro, mục đích là để ngói còn chưa khô khỏi dính xuống bề mặt đất và bảo đảm độ khô ráo. Khâu cuối là xếp ngói vào lò nung liên tục chừng bảy ngày đêm, mọi người thay nhau túc trực và giữ nhiệt độ vừa đủ nhằm đảm bảo chất lượng ngói tốt.
Thực sự quá cực, Nguyễn Thị Tuyết Nhi không biết có nên bàn lại với các nàng việc làm ngói này không.
Buổi tối nói với Nguyễn Thị Bạch Kiều, nghe được nàng nói.
"Lúc chiều tôi nghe thấy công đoạn làm ngói, cũng suy nghĩ một chút. Nhưng tôi thấy cũng không sao, em nghĩ xem, mọi người ở lâu dài, bên đây có mưa có tuyết, có thời tiết thất thường. Việc làm nhà cần cứng cáp cũng khiến ta yên lòng hơn."
Nguyễn Thị Tuyết Nhi gật đầu: "Chị nói cũng phải."
_____________________
Buổi sáng hôm sau, các nàng chia ra một nhóm dựng khung, một nhóm đi đạp đất, nhặt sỏi.
Nguyễn Thị Tuyết Nhi đem mấy con trâu bò đưa cho các nàng để chúng nó dậm đất phụ, chỉ dắt một con ra ruộng.
Ly hôm qua phát hiện ra tằm, hôm nay vô cùng phấn khích đi tìm. Nguyễn Thị Tuyết Nhi bảo Ngô Thị Cẩm Tiên đi theo nàng.
Hai người mỗi người cầm một cái rổ, riêng Ly đeo theo một cái sọt. Nàng nói nếu phát hiện ra con tằm, sẽ cần hái lá dâu về.
Nguyễn Thị Tuyết Nhi không lo về vụ con Tằm, nhìn xung quanh ai nấy đều có việc, cả Nguyễn Thị Bạch Kiều cũng đang dắt trâu dẫm đất đằng kia, cô liền dắt trâu cùng hai người đi ra ruộng cày số đất còn lại.
Sau khi cày đất xong, câu ống ống tre cho nước chảy vào ruộng, sau đó dùng sức người và trâu dẫm nhuyễn đất ra, trong lúc chờ người và trâu dẫm đất, Nguyễn Thị Tuyết Nhi vào rừng hái cây cỏ lào.
Cỏ Lào là một loại cây mọc hoang dại nhưng lại rất hữu ích. Là thảm thực vật che phủ, cải tạo đất rất tốt, nhất là đối với những vùng đất cằn, đồi núi. Toàn thân cây cỏ mềm và dễ phân hủy nên đây được xem là cây phân xanh lý tưởng.
Nguyễn Thị Tuyết Nhi đem vùi cây cỏ lào vào ruộng để làm phân hữu cơ.
Đất đã dẫm xong, để nước chảy vào cho tới khoảng tới mắt cá chân người đứng trong ruộng.
Lúc này cô mới chỉ mọi người cách vùi cây cỏ Lào vào ruộng.
Cỏ Lào được bó từng bó vừa phải, đem vùi sâu dưới đất, sau khi nhét xong, đứng dậm cho nó nát ra một chút, rồi lấy đất đắp lên. Cứ cách khoảng một cánh tay là nhét xuống một bó.
Một bên mấy người nhét cỏ, bên đây Nguyễn Thị Tuyết Nhi cũng không rảnh rỗi, xử lý một mảnh đất khoảng 1m x 1m, để làm chỗ gieo mống mạ.
Cô hì hục kéo trục và san cho đất bằng phẳng, muốn làm là phải dùng tới một cây dài 2-2,5 mét, nhẵn nhụi và có đường kính khoảng 10-12cm, kéo đi để làm phẳng đất.
Đất được phẳng xong, Nguyễn Thị Tuyết Nhi lấy ra mạ đã lên giống, rải đều lên.
Xong việc chỉ còn chờ mống mạ lớn nữa là đem ra cấy.
Thời gian chờ mống mạ lớn, cũng đủ cho cỏ Lào trong ruộng tan thành phân.
Ngày hôm sau, Nguyễn Thị Tuyết Nhi dẫn theo Nguyễn Thị Bạch Kiều đem theo da thú được may kết dính lại ra che lại mống mạ để chống chuột hoặc mấy con động vật nhỏ ra phá, còn có chống rét và ngăn sương muối cho mạ.
Qua 13 ngày, Nguyễn Thị Tuyết Nhi vẫn dẫn theo hai trai hai gái ra lấy mạ đem đi cấy.
Trước tiên phải đem cỏ Lào trong ruộng ra, sau lại lấy trục làm phẳng mặt ruộng, việc này để cho Minh Nhân Minh Nghĩa làm, còn Nguyễn Thị Tuyết Nhi cùng Hồng và Hạnh ngồi nhổ mạ.
Mạ nhổ ra xong cần phải giũ ở dưới nước ra cho bớt đất ở rễ, cô là dân chuyên cho nên nhanh tay làm xong mấy bó mạ, cột lại rồi ném qua chỗ ruộng được hai anh em vừa làm xong.
Hồng và Hạnh làm theo, cứ như vậy trên mặt ruộng đã nằm được 40 bó mạ.
Năm người để đó, về nhà ăn ăn uống nghỉ ngơi, buổi chiều ra cấy mạ.
Buổi chiều cô mang theo bốn người, tất cả là phụ nữ có cả Lê Thị Bích Châu.
Phụ nữ sẽ kĩ hơn đàn ông một chút, cấy mạ cũng nhẹ tay hơn.
Sắp xếp xong, chia ruộng ra làm năm khu, mỗi người phụ trách cấy một khu.
Vậy cấy lúa là gì?
Nguyễn Thị Tuyết Nhi trả lời cặn kẻ cho các nàng nghe.
Cấy lúa là lấy cây mạ cắm (đặt) xuống ruộng đã được chuẩn bị sẵn sao cho gốc và rễ mạ được vùi vào trong đất bùn của ruộng để cây mạ đứng vững và bén rễ, hồi xanh, rồi sinh trưởng, phát triển cho đến khi thu hoạch.
Dùng tay nghịch cầm mạ, tay thuận lấy mạ ở nắm mạ ở tay nghịch rồi cấy mạ xuống ruộng.
Có hai cách cấy lúa, đó là cấy ngửa tay và cấy úp tay.
Cấy ngửa tay là hai bàn tay của người đi cấy đều để ngửa, tay nghịch cầm nắm mạ, dùng ngón cái và ngón trỏ của tay thuận lấy cây mạ cấy (cắm, đặt) xuống ruộng.
Còn cấy úp tay là dùng hai ngón tay cái và trỏ của tay nghịch cầm nắm mạ đẩy từng cây mạ (gọi là ra mạ). Hai ngón cái và trỏ của tay thuận đỡ lấy cây mạ đó.
Khi cấy cây mạ xuống, 3 ngón tay còn lại của bàn tay thuận co lên để giữ cây mạ thì lúc này có tác dụng vun đất để giữ cho cây mạ đứng thẳng.
Ngoài ra còn tùy theo cây mạ dài hay ngắn mà cấy sâu vào bùn cho thích hợp.
Cấy sâu quá, cây mạ lâu bén rễ, hồi xanh.
Cấy nông (cạn) quá cây mạ dễ bị đổ.
Cây mạ của các nàng gieo dưới ruộng cao khoảng 25-30cm vì thế sẽ cấy sâu vào đất 3-4 cm.
Mấy người kia nghe xong, ngoại trừ có Lê Thị Bích Châu, cái đầu ai cũng giựt băng băng lên.
Thật là nhiều công đoạn.
Thật mau, trong một 1 sào ruộng (1000m2) đã được phủ gần một phần tư cây lúa, vô cùng ngay hàng thẳng lối.
Các nàng cấy xong một phần tư là mặt trời bắt đầu lặn, liền để đó ngay hôm sau ra làm tiếp.
Cấy xong 1 sào ruộng, là một tuần trôi qua.
Năm người ai cũng mặt mũi dính sình bùn, có người ngồi có người đứng, coi thành quả của mình làm ra được.
Nguyễn Thị Tuyết Nhi cũng thật thổn thức, nhìn ruộng lúa nổi bật giữa trời.
Ngắm nhìn thỏa thích xong, mọi người lực đục trở về nhà.
Trong khi ai cũng là cầm dụng cụ, chỉ có Nguyễn Thị Tuyết Nhi cầm theo ba bó mạ đem về.
Cô đem theo cây mạ về, là muốn trồng ở xung quanh ao cá.